7 nguyên do chính khiến mẹ khó mang bầu, các mẹ cần biết để khắc phục

Mục lục

Nếu từng đặt câu hỏi “tại sao mãi không có tin vui” mặc dù đời sống sinh hoạt của cả hai vợ chồng đều bình thường. Cũng không có sử dụng các biện pháp tránh thai. Vậy nguyên nhân do đâu, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay dưới bài viết này nhé!

Khó mang bầu có thể do rối loạn, kinh nguyệt không đều

Việc chu kỳ không đều do lượng hormone trong cơ thể đang bị mất cân bằng. Bởi hormon chính là lý do giúp điều tiết chu kỳ. Điều này tuy không gây ảnh hưởng đến thời gian diễn ra của chu kỳ. Gây ảnh hưởng đến việc rụng trứng, khiến cơ hội thụ thai giảm.

Đặc biệt, việc rối loạn chu kỳ có thể đến từ việc nhiễm khuẩn do vệ sinh vùng kín không được sạch sẽ, rất dễ dẫn đến các bệnh phụ khoa. Nếu bỏ lơ, không điều trị sớm sẽ rất dễ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của các chị em.

Các nhóm bệnh lý về buồng trứng gây việc khó mang bầu cho các chị em

Khi cơ thể bạn có dấu hiệu của lão hóa, số lượng trứng sẽ giảm sút. Trường hợp bạn gặp vấn đề về nhóm bệnh như u xơ, polyp . Dẫn đến việc thụ thai sẽ trở nên khó khăn, bởi nhóm bệnh lý này rất dễ gây vô sinh.

Ngoài ra, nhóm bệnh u nang hay đa nang buồng trứng, phình động mạch hay rối loạn. Các triệu cứng viêm màng dạ con hoặc tắc ống dẫn trứng đều ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thụ thai và sinh sản. Trong những trường hợp này, cần có sự can thiệp của y khoa sớm nhất. Để phát hiện cũng như bảo vệ bản thân, chị em nên thăm khám định kỳ tại các cơ sở y tế uy tín, chất lượng.

benh ly khien kho mang thai
Bệnh lý liên quan đến buồng trứng làm tăng nguy cơ khó mang thai

Nhóm bệnh lý khiến cổ tử cung khó thụ thai

Một số nhóm bệnh như màng trinh bít, bất sản âm đạo khiến cho việc thụ thai trở nên khó khăn. Điều này làm chị em giảm khoái cảm. Thậm chí một số trường hợp còn gây nên hiện tượng không có kinh nguyệt. Cần sự can thiệp của y khoa, phẫu thuật để chữa cũng như cải thiện sức khỏe sinh sản cho chị em

Tinh thần căng thẳng hoặc trầm cảm cũng chính là một trong số nguyên nhân khiến một số chị em khó mang bầu

Theo như các nghiên cứu đã chỉ ra, ở nhóm phụ nữ thường xuyên bị stress, căng thẳng thường sẽ khó có bầu hơn so với nhóm phụ nữ có tâm lý lạc quan,  tâm trạng luôn thoải mái, vui vẻ. Bởi việc stress hay căng thẳng đều ảnh hưởng đến nồng độ hormone và quá trình rụng trứng. Điều này sẽ khiến chất lượng trứng không tốt cũng như làm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt.

hien tuong tram cam anh huong den viec mang thai
Hiện tượng trầm cảm rất dễ xảy ra đối với phụ nữ khi mang thai

Cường độ thể dục, thể thao cao và nặng

Tập luyện thể thao giúp chị em phụ nữ cân đối được vóc dáng, tràn đầy năng lượng và khỏe mạnh. Việc tập luyện thường xuyên ở cường độ cao ảnh hưởng không tốt cho trứng. Nếu bạn đang có dự định và kế hoạch mang thai ở thời gian gần tới. Bạn nên điều chỉnh lại chế độ vận động, phù hợp với thể trạng và sức khỏe của cơ thể

Cơ thể thiếu hàm lượng axit folic

Axit folic là một dạng vitamin B thiết yếu để cơ thể sử dụng giúp sản sinh và nuôi dưỡng các tế bào hồng cầu. Đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của bào thai. Đối với các chị em, thường sẽ khó nhận thức được sự thiếu hụt axit folic của cơ thể. Vì vậy cần xử dụng các chế phẩm bổ sung axit folic thời điểm chuẩn bị mang thai cũng có thể sẽ giúp bạn sớm thụ thai thành công.

Không nắm rõ về chu kỳ rụng trứng

Lý do phải theo dõi chu kỳ kinh nguyệt vì thời điểm trứng có thể tồn tại được là khoảng 24 giờ. Không thể dễ dàng dự đoán hay đưa ra đúng chuẩn ngày rụng trứng. Từ ngày 11 đến 17 là khoảng thời điểm trứng có thể rụng, khả năng thụ thai là cao nhất. Bạn có thể cảm nhận thời gian này thông qua sự thay đổi về nhiệt độ cơ thể, nội tiết tố, sức khỏe. Và dựa vào việc theo dõi đều đặn chu kỳ hàng tháng của cơ thể.

Hành trình mang “thiên thần nhỏ” đến với mình quả thật không hề dễ dàng. Và rất cần có sự cảm thông, động viên của những người thân yêu. Tuy nhiên thì việc bản thân chị em – những người làm mẹ cần chuẩn bị tinh thần lạc quan, thoải mái. Bên cạnh chế độ dinh dưỡng lành mạnh và những lời khuyên từ các chuyên gia trong ngành. Giúp bạn nhanh chóng chào đón thành viên mới của gia đình.

Bài viết liên quan

Trợ lý nhãn hàng

MÔ TẢ CÔNG VIỆC Vị trí: Chức danh: TRỢ LÝ NHÃN HÀNG (ABM) Bộ phận: Phòng truyền thông – marketing Thời gian làm việc: từ

Đọc thêm »